Lê Duy Sơn
Về những phát hiện khảo cổ học thời đại đá sơ kỳ kim khí ở khu vực Trị - Thiên // 1996,.-//số 10,.-//tập 3,.-//Thông tin khoa học,.-//tr.45.
Thông tin chi tiết
Tóm tắt : | Với giai đoạn thời đại đồ sắt, khu vực Trị Thiên thực sự được khẳng định là địa bàn phân bố của văn hóa Sa Huỳnh kể từ khi phát hiện được di tích Cồn Ràn (1987), di tích Cửa Thiềng (1988). Các nhà khảo cổ đã thu được số lượng khá phong phú các chum nồi, bình bát, cốc...bằng gốm, công cụ vũ khí bằng sắt, đồ trang sức bằng đá...Tổng thể hiện vật cho biết di tích đã ở vào giai đoạn muộn của văn hóa Sa Huỳnh. Phát hiện khảo cổ học ở khu vực Trị Thiên đã tìm thấy trống đồng và những di vật thuộc văn hóa Đông Sơn (Năm 1994 tìm thấy 1 chiếc trống đồng ở Phong Mỹ, Phong Điền thuộc trống loại I). Các di tích địa bàn phát hiện được những di vật khảo cổ tập trung chủ yếu ở khu vực bắc sông Hương, dãi đồng bằng ven biển Gio Linh, Vĩnh Linh, miền núi A Lưới, Hương Hóa, Cam Lộ, vùng rừng núi Phú Lộc, Nam Đông (TT-Huế). |